chủ đề tình yêu thiên nhiên_văn 9_hkII

PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC

TRƯỜNG THCS TÂY SƠN

GV: TRẦN THỊ GÁI

TỔ: Xã hội

          Mẫu báo cáo 1:                NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ (CHỦ ĐỀ)

                                                     GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ          

I.TÊN CHỦ ĐỀ: Tình yêu thiên nhiên trong thơ hiện đại Việt Nam – Ngữ văn 9 HKII

  1. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ :
  2. Mô tả chủ đề: Tiết 116. Văn bản Mùa xuân nho nhỏ

                         Tiết 117. Văn bản Sang thu

  1. Thời lượng: – Số tiết học trên lớp: 02 tiết.

– Thời gian học ở nhà:  01 tuần làm dự án (nếu có).

  1. Mạch kiến thức của chủ đề:

        * Văn bản: Mùa xuân nho nhỏ:

-Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước m/xuân của thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho c/đời.Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của c/sống của mỗi cá nhân là sống có ích, cống hiến cho c/đời chung.

      *Văn bản: Sang thu:

-Hiểu được tâm hồn rung động tinh tế và những hình ảnh giàu sức biểu cảm, nhà thơ đã diễn tả và biểu hiện sự biến chuyển của thiên nhiên đất nước từ cuối hạ sang thu.

III.  MỤC TIÊU  VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI TRONG CHỦ ĐỀ:

  1. Kiến thức: *Giúp HS:

-Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước m/xuân của thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho c/đời.Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của c/sống của mỗi cá nhân là sống có ích, cống hiến cho c/đời chung

  1. Kĩ năng

– Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.

– Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.

-Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.

– Phân tích được vẻ đẹp thiên nhiên Mùa xuân, cuối hạ sang thu trong thơ hiện đại.

– Cảm nhận được giá trị ngôn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.

– Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại.

-Rèn luyện kĩ năng cảm thụ phân tích h/ảnh thơ trong mạch cảm xúc.

– Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.

  1. Thái độ

-Có ý thức tu dưỡng cống hiến biết sống vì c/đời chung

– Tình cảm đối với thiên nhiên và cuộc sống.

  1. Định hướng năng lực hướng tới trong chủ đề: giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực cảm thụ thẩm mỹ

 

  1. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
  2. Tự nhận thức: tự nhận thức được tình yêu thiên nhiên, có ý thức tu dưỡng cống hiến biết sống vì cuộc đời .
  3. Suy nghĩ sáng tạo và trình cảm nhận về tình yêu thiên nhiên trong bài thơ.
  4. Giao tiếp, hợp tác: trao đổi, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp của các hình ảnh thơ.
  5. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Nội dung                                Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Tiết 116: -Nắm được vài nét về tác giả Thanh Hải, hoàn cảnh ra đời bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.

– Nhật biết dấu hiệu mùa xuân về

 

Hiểu được những rung động tinh tế của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên

– Hiểu gì về nhan đề bài thơ

-Cảm nhận được cảm xúc của tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ lặng lẽ dâng cho đời – Viết được đoạn văn bình về một khổ thơ mà em thích nhất
Tiết 117: Nắm được vài nét về tác giả Hữu Thỉnh, hoàn cảnh ra đời bài thơ sang thu

– Nhận biết dấu hiệu sang thu ở làng quê Bắc Bộ

– Hiểu được sự cảm nhận tinh tế của tác giả về sự biến đổi của thiên nhiên, đất trời từ cuối hạ sang thu

 

– Thiên nhiên sang thu còn được gợi ra bằng những hình ảnh nào? Tại sao tác giả viết: Sấm cũng bớt bất ngờ trên hang cây đứng tuổi

 

-Viết bài  văn ngắn miêu cảnh sang thu ở quê em.

 

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI:

  1. Động não: suy nghĩ về vẻ đẹp của của hình ảnh thiên mùa xuân, cuối hạ sang thu.
  2. Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, về vẻ đẹp của thiên nhiên trong thơ.
  3. Cặp đôi chia sẻ về những chi tiết, hình ảnh, nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
  4. Cảm nhận được giá trị nghệ thuật độc đáo trong bài thơ
  5. TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN.
  6. Môn Âm nhạc:

-HS nghe bài hát được phổ nhạc từ bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, Sang thu

  1. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC;
  2. Giáo viên: chuẩn kiến thức, soạn bài, Hình ảnh mùa xuân, mùa thu, bài hát Mùa uân nho nhỏ, Sang thu, Tư liệu về tcs giả, tác phẩm
  3. Học sinh: Soạn bài.

 

 

 

Mẫu báo cáo 2: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 TIẾT TRONG CHỦ ĐỀ

              

STT Bước Nội dung (Cụ thể GV, HS làm gì ?)
1 GV giao nhiệm vụ học tập Soạn bài
2 Thực hiện nhiệm vụ học tập Tìm hiểu và trả lời câu hỏi trong phần đọc hiểu văn bản
3 Báo cáo, thảo luận Theo nhóm đôi
4 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Hình thức: các nhóm tự kiểm tra chéo, GV kiểm tra 1 số nhóm

         Tiết 116                                      MÙA XUÂN NHO NHỎ

(Thanh Hải)

I/Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:   *Giúp HS:-Cảm nhận được những cảm xúc của tác giả trước m/xuân của thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho c/đời.Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa, giá trị của c/sống của mỗi cá nhân là sống có ích, cống hiến cho c/đời chung.

  1. Kĩ năng -Rèn luyện kĩ năng cảm thụ phân tích h/ảnh thơ trong mạch cảm xúc.
  2. Thái độ -Có ý thức tu dưỡng cống hiến biết sống vì c/đời chung

4.Năng lực được phát triển: Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, cảm thụ văn học

  1. GDKN SỐNG:- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về sự thể hiện vẻ đẹp của mùa xuân và khát khao được cống hiến của mỗi con người đối với đất nước qua bài thơ.

– Suy nghĩ sáng tạo : bày tỏ nhận thức và hành động của mỗi cá nhân để đóng góp vào cuộc sống.

II/ Phương pháp, kĩ thuật.

  1. Động não: suy nghĩ về vẻ đẹp của của hình ảnh thiên mùa xuân.
  2. Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, về vẻ đẹp của thiên nhiên trong thơ.
  3. Cặp đôi chia sẻ về những chi tiết, hình ảnh, nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
  4. Cảm nhận được giá trị nghệ thuật độc đáo trong bài thơ
  5. Bình giảng
  6. Nêu vấn đề
  7. Vấn đáp

III/ Phương tiện dạy học:

    GV:Tư liệu về tác giả, SGk

HS:Bài soạn

IV/ Các bước lên lớp:

*.Ổn định tổ chức: (2’)

*.KTBC: (4’)     H:đọc thuộc lòng bài thơ “Con Cò”và nêu tư tưởng chủ đề bài thơ?

*.Bài mới:

  1. Khám phá:Bằng vài nét chấm phá Thanh Hải đã vẽ nên một bức tranh xuân xứ Huế tuyệt đẹp , từ mùa xuân đó ước nguyện dâng hiến mùa xuân cá nhân cho mùa xuân chung của đất nước như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôn nay..
  2. Kết nối

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng
*Hoạt động 1: (5’)

* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp cận văn bản và hiểu được tgtp, bố cục..

* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề.

H:Chú ý phần chú thích , cho biết vài nét về t/giả?Tác phẩm?

Đọc giọng vui tươi và suy ngẫm, nhịp thơ lúc nhanh  , phấn khởi và khẩn trương, luc chậm khoan thai…

GV đọc 1 lần->2 HS đọc

GV nhận xét cách đọc

H:Giải thích 1 số từ khó ?(G v tự lựa chọn)

H:xác định thể thơ? nhịp thơ?

 

 

H:Tìm bố cục và nêu nội dung?

 

 

 

 

 

 

H/động 2:

* Mục tiêu: HS hiểu được hình ảnh mùa xuân và tâm niệm của tác giả.

* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo luận, bình giảng.

H:Đọc phần 1

H:Hình ảnh m/xuân ở khổ thơ đầu được dùng với ý nghĩa gì?

H:Hình ảnh  m/xuân của th/nhiên được phác hoạ như thế nào?

H:Qua đó em hình dung bức tranh NTN?

 

H:Nhận xét về phương thức biểu đạt trong khổ thơ này?

GV bình:Khổ thơ đầu m/tả thiên nhiên m/xuân.H/ảnh quen thuộc nhưng cách tả khá gợi và thú vị.Trước hết là cấu tạo NP đảo VN ở2 câu đầu->động từ “mọc” làm VN đăt trước bộ phận CN, đặt đầu khổ thơ là 1 dụng ý nghệ thuật.Nó không chỉ tạo cho người đọc ấn tượng đột ngột, bất ngờ mà còn làm cho h/ảnh sự việc trở nên sống động…

H:Em hiểu “giọt long lanh”là giọt gì?Tại sao tác giả lại không viết cụ thể ?

 

 

 

H:Từ mùa xuân của thiên nhiên nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của đất nước .Hình ảnh nào thể hiện điều đó?

H:Những h/ảnh đó gợi cho ta nhơ lại m/xuân nào của đất nước?Nhận xét việc sử dụng từ ngữ của t/giả

 

 

H: ở đây tác giả suy tư những gì về đất nước?

 

 

 

 

 

 

 

H:Điều đó nói lên tấm lòng của thơ đối với đất nước NTN?

 

H:Theo dõi đoạn tiếp

H:Từ cảm xúc về m/xuân của thiên nhiên đất nước, tác giả nói sự suy ngẫm của bản thân, em hãy nhận xét cách chuyển đổi mạch thơ

H:Điều tâm niệm của nhà thơ là gì?

H:Nhận xét về những hình ảnh đó?

.

 

 

 

 

Thảo luận nhóm đôiH/ảnh“m/xuân nho nhỏ” NTN?Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ?

H:Bài thơ được kết thúc NTn?Cách gieo vần phối âm trong 4 câu thơ cuối có gì đáng chú ý?

 

 

 

*Hoạt động 3(5’)

* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ bản của văn bản

* Phương pháp :Đọc hiểu  nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại

H:Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của BT?Nội dung bài thơ

 

H:HS đọc phần ghi nhớ?

 

 

 

 

 

 

 

HS dựa vào SGK trả lời

 

 

 

 

 

HS đọc theo hướng dẫn

2 HS đọc

 

HS làm theo hướng dẫn

5 tiếng(chữ), nhịp 3/2 hoặc 2/3 rộn ràng vui tươi.Giọng say sưa trìu mến

-Mùa xuân của th/nhiên:6 câu đầu

Mùa xuân của đất nước:10 câu tiếp

Suy nghĩ  ước nguyện làm  m/xuân nho nhỏ góp phần vào m/xuân lớn:còn lại

 

 

 

 

 

 

Đọc

M/xuân của th/nhiên

 

– Dòng sông xanh

-Bông hoa tím biếc(xứ Huế)

-Tiếng chim hót.

->gợi ra không gian rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang giọng vui tươi.

 

Miêu tả kết hợp với biểu cảm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giọt long lanh:giọt mưa mưa xuân, giọt âm thanh (có sự chuyển đổi cảm giác->niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trời đất vào m/xuân)

HS tìm. Phát hiện và trình bày

 

-Mùa xuân người cầm súng->chiến đấu

-Mùa xuân người ra đồng->lao động

Sức sống của m/xuân đaats nước được cảm nhận = nhịp điệu hối hả, khẩn trương náo nức.

Đất nước 4 ngghìn năm

Vất vả và gian lao

Đất nước như vì sao…

Thương cảm, trân trọng, tự hào, tin tưởng vào tương lai đẹp đẽ “Như vì sao lung linh”

chuyển ý tự nhiên vì suy ngẫm về mùa xuân đất nước.

 

HS trao đổi, thảo luận và trình bày

 

 

 

 

 

 

/ảnh đẹp tự nhiên, cấu tứ lặp tạo sự đối ứng chặt chẽ thể hiện niềm mong muốn được sống có ích cống hiến cho đời là 1 lẽ tự nhiên như chim muôn hoa lá toả hương sắc cho đời

M/xuân nhỏ nhỏ:nhỏ nhẹ bình dị khiêm nhường tâm niệm chân thành tha thiết của nhà thơ.

–          HS suy nghĩ và trả lời

 

 

 

 

 

 

 

HS trao đổi, thảo luận và trình bày

 

 

 

 

 

 

 

Trả lời

HS đọc ghi nhớ

 

I.Đọc và tìm hiểu chung

 

 

 

1.Tác giả:

-Thanh Hải(Phạm Bá Ngoãn)

-1930-1980, quê thừa thiên huế

2.Tác phẩm:

-11/1980, khi tác giả nằm trên giường bệnh.

3.Đọc và giải thích từ khó:

 

 

 

 

 

 

 

* Bố cục: 3 phần

Mùa xuân của th/nhiên:6 câu đầu

Mùa xuân của đất nước:10 câu tiếp

Suy nghĩ  ước nguyện làm  mùa xuân nho nhỏ góp phần vào mùa xuân lớn:còn lại

 

II.Tìm hiểu văn bản:

 

 

 

 

1.Hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước.

a.Mùa xuân của thiên nhiên.

-Dòng sông xanh

-Bông hoa tím biếc(xứ Huế)

-Tiếng chim hót.

 

=>Vài nét phác hoạ gợi ra không gian rộng, màu sắc tươi thắm, âm thanh vang ọng vui tươi.

-Cảm xúc của tác giả được m/tả trực tiếp

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

->Giọt long lanh:giọt mưa m/ xuân, giọt ÂT (có sự chuyển đổi cảm giác->niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trời đất vào m/xuân)

 

 

 

 

b.Mùa xuân đất nước.

-Mùa xuân người cầm súng->chiến đấu

-Mùa xuân người ra đồng->lao động

 

=>2 lực lượng chính của đất nước.

 

->Điệp từ “lộc”, từ láy “hối hả, xôn xao”gợi nhớ đến không khí khẩn trương , hào hùng của đất nước nhân dân VN trong những năm đánh Mĩ.

 

-Đất nước 4 ngghìn năm

Vất vả và gian lao

Đất nước như vì sao…

 

 

 

 

->H/ảnh so sánh gợi sự liên tưởng đến vẻ đẹp, ánh sáng và hi vọng.

 

 

 

2.Tâm niệm của tác giả:

+Ta làm con chim hót

+ Ta làm 1 nhành hoa…

+Nhập 1 nốt trầm xao xuyến.

->Chuyển đổi cách xưng hô=>trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ

 

>Điệp từ “Ta, Ta làm”=>Tô đậm tâm niệm tự nguyện dâng hiến của tác giả đối với đất nước, nhân dân.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

M/xuân ta xin hát

Câu Nam ai… Huế.

->Gieo vần trắc(hát-Huế), điệp từ “Nước non” th/hiện chất lãng mạn dân ca nhịp nhàng, buồn thương man mát.

Đó là ÂT đất nước muôn đời vẫn trẻ trung, xao xuyến lòng người

 

III.Tổng kết

 

 

 

*Ghi nhớ/SGK

 

*Hoạt động 4:Hướng dẫn HS luyện tập

* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.

* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.

3.Luyện tập:

BT:Viết 1 đoạn văn bình 1 khổ thơ trong BT mà em thích

(hs Tự làm)

  1. Vận dụng: (3’)BTTN
  2. “Mùa xuân nho nhỏ”được viết bằng thể thơ nào?

a.thơ 4 chữ                  b.thơ 5 chữ                  c.thơ 7 chữ

2.CHủ đề của Bt là gì?

a.Ca ngợi vẻ đẹp đất nước vào xuân

b.Ca ngợi vẻ đẹp và sức sống cảu đất nước vào xuân, nói lên ước nguyện tha thiết chân thành được hiến dâng cho quê hương đất nước.

c.Khúc ca m/xuân của đất nước và m/x của hồn người.

 

================================================

Tiết 117 :

       SANG THU       

`                                                           (Hữu Thỉnh)

I/Mục tiêu bài học

1.Kiến thức:   *Giúp HS:

-Hiểu được tâm hồn rung động tinh tế và những hình ảnh giàu sức biểu cảm, nhà thơ đã diễn tả và biểu hiện sự biến chuyển của thiên nhiên đất nước từ cuối hạ sang thu.

  1. Kĩ năng:Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
  2. Thái độ: :Tình cảm đối với thiên nhiên và cuộc sống.
  3. Năng lực được phát triển: Năng lực hợp tác, giao tiếp, Cảm thụ văn học
  4. Kĩ năng sống: Tự nhận thức , cảm nhận sự chuyển mùa của thiên nhiên từ Hạ sang thu

II/ Phương pháp, kĩ thuật.

 – Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, phát vấn đàm thoại.

III:Phưong tiện dạy học

GV:Tư liệu ngữ văn , Giáo án

Hs :Bài soạn

IV/ Các bước lên lớp:

*.Ổn định tổ chức: (1’)

* KTBC: (4’)   H:Học thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”và phát biểu cảm tưởng khi đọc xong bài thơ này?

*.Bài mới:

1.Khám phá: Sự chuyển đổi nhẹ nhàng, rõ rệt của đất trời từ cuối hạ sang thu là nguồn cảm húng cho không  ít văn nghệ sĩ trong đó có Hữu Thỉnh Với bài thơ đặc sắc Sang thu…

  1. Kết nối:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung- Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’)

* Mục tiêu: HS đọc bước đầu tiếp cận văn bản và hiểu được tgtp, bố cục..

* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề.

Hướng dẫn tìm hiểu tác giả , tác phẩm.

H:Giới thiệu vài nét chính về tác giả, tác phẩm? (Minh hoạ chân dung tác giả)

Hướng dẫn đọc:Y/cầu giọng nhẹ, nhịp chậm, khoan thai, trầm lắng, thoáng suy tư.

GV đọc 1 lần ->HSđọc->HS nh/xét

H:Giải thích 1 số từ khó SGK?

H:Xác định thể thơ? 5tiếng

H:Phương thức biểu đạt chính của VB là gì?

H:Con người cảm nhận sang thu từ những phạm vi không gian nào?Tương ứng với những khổ thơ nào?

Hoạt động 2: (18’)

* Mục tiêu: HS hiểu được sự biến đổi của đất trời lúc sang thu và cảm xúc của nhà thơ.

* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo luận, bình giảng.

Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết

H:Đọc khổ thơ1

H:Con người cảm giác sang thu bắt đầu từ những dấu hiệu nào?

H:Những từ ngữ, hình ảnh nào diễn đạt sự chuyển mùa?

H: Em hiểu “gió se” là gió như thế nào? Bổng đật ở đầu có ý nghĩa gì? “Sương chùng chình” là sương như thế nào?

 

 

 

 

H:Giá trị gợi cảm của các chi tiết , h/ả đó?

(Nghệ thuật)

 

 

 

 

 

 

Từ đó em cảm nhận điều gì về nhà thơ trước thiên nhiên?

Gv Giảng bình:  Mở đầu bài thơ là từ “bổng” thể hiện sự đột ngột, bất ngờ. Bất ngờ nhận ra dấu hiệu của thiên nhiên khi mùa thu lại về. Đó là hương ổi thoảng thơm trong gió se. làn sương được nhân hoá đi qua ngõ có vẻ như cố ý chậm lại hơn mọi ngày, duyên dáng, yểu điệu như một thiếu nữ…và tất cả như chưa rõ ràng khiến tác giả ngỡ ngàng

Đọc khổ thơ 2

Trong khổ thơ này, hình ảnh thiên nhiên sang thu được tiếp tục phát hiện bằng những chi tiết nào?

Hỏi: Tại sao sông lại dềnh dàng, chim lại vội vã? ( chim vội vã vì vội đi tránh rét, dòng sông thì bắt đầu cạn chảy chậm lại không cuồ cuộn như mùa hè

Thảo luận nhóm đôi: Hình ảnh có đám mây mùa hạ, vắt nửa mình sang sông có ý nghĩa gì?

Hỏi: Nghệ thuật, tác dụng?

Hỏi: Từ đó bức tranh thu được cảm nhận như thế nào?

 

GV bình 2 câu thơ “Có đám mây mùa hạ

 Nửa mình vắt sang thu” . Đây là một sự liên tưởng độc đáo, thú vị. Sự thật không hề có đám mây nào như thế. Vì làm sao có sự phân biệt rạch ròi. Đó là đám mây do sự liên tưởng độc đáo của tác giả. Nhưng cũng chính cái hình ảnh mùa hạ nối với mùa thu bởi đám mây lửng lờ dềnh dàng trên tầng không làm cho người đọc cảm nhận sự chuyển mùa sang thu thật đẹp

Đọc khổ thơ3

Thiên nhiên sang thu còn gợi ra hình ảnh nào?

Thảo luận nhóm Tại sao tác giả viết “ Sấm….. tuổi’? Em hiểu thế nào về hai dòng thơ trên? (Gợi ý:  nghĩa tả thực về thiên nhiên, Nghĩa ẩn dụ của hình ảnh: “Sấm,” “hàng cây đứng tuổi”?

GV giảng bình: Nắng mưa lúc sang thu không giống như mùa hạ. Nắng nhạt dần chứ không còn chói chang như mùa hạ, mưa cũng ít, sấm cũng bớt. Cũng có thể hiểu hang cây không bị bất ngờ, giật mình vì tiếng sấm nữa. =.> Khi con người từng trải sẽ vững chải hợn trước song gió của cuộc đời.

 

 

H:Em có  nhận xét gì về cách cảm nhận và miêu tả th/nhiên của nhà thơ?

 

H:Có thể tìm những câu thơ, câu ca dao nói về sự chuyển mùa?

H:Qua cách m/tả sự chuyển mùa, em có nhận xét gì về cảm xúc của tác giả?

(Câu hỏi thảo luận nhóm)

H:Bài thơ gợi lên ở người đọc những cảm nhận gì về thiên nhiên, đất nước, con người như thế nào?

 

*Hoạt động 3(2’)

* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ bản của văn bản

* Phương pháp :Đọc hiểu  nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.

H:Khái quát lại nét nghệ thuật và nội dung của bài thơ?

H:HS đọc ghi nhớ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nghe

 

 

HSđọc->HS

 

HS làm theo hướng dẫn

5tiếng

-Miêu tả kết hợp với biểu cảm.

 

 

->Cảm nhận kh/ gian làng quê sang thu(K1)

->Cảm nhận kh/ gian đất trời sang thu(K2, 3)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Học sinh phát hiện trả lời

 

 

– Nhẹ hơi lạnh và khô

->Mở đầu bài thơ là từ “bỗng”th/hiện sự đột ngột.Đó là hương ổi trong gió, sương chùng chình, sông dềnh dàng, chim vội vã, mây trôi vắt mình, còn nhưng bớt mưa…..

 

-Các từ láy có sức gợi tả, gợi cảm:chùng chình, dềnh dàng, vội vã.

-Nhân hoá:-sương chùng chình qua ngõ.

HS lắng nghe

>tinh tế, liệt kê, thuyết minh để lí giải sự chuyển mùa của th/nhiên đất trời.

->Nhà thơ rất nhạy cảm , yêu th/nhiên thời tiết thu và c/sống nơi làng quê…

 

 

 

Lắng nghe

 

 

 

 

 

 

-Đọc

 

HS tìm, phát hiện và trình bày

 

Suy nghĩ trả lời

 

 

 

 

 

Suy nghĩ trả lời

 

Trả lời

Thả hồn mình cùng sự chuyển mùa của thiên nhiên, đât trời:có 1 chút vội vàng, bâng khuâng…

HS dựa vào phần ghi nhớ và trả lời

 

Nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đọc

 

Trả lời

 

 

Thảo luận nhóm trình bày

 

 

 

 

 

Nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trả lời

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thảo luận cảm nhận trình bày

 

 

 

 

 

 

 

Dựa vào ghi nhớ trả lời

HS đọc ghi nhớ

 

 

 

 

I.Tìm hiểu chung:

 

 

 

 

 

 

1.Tác giả: SGK

2.Tác phẩm:SGK

 

 

 

3Đọc:

 

 

*Từ khó:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II.Tìm hiểu văn bản:

 

 

1.Sự biến đổi của đất trời sang thu.

a. Không gian làng quê sang thu

 

Bỗng nhận ra hương ổi

 Phả vào trong gió se

 Sương  chùng chình qua ngõ

 Hình như thu đã về…..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-Các từ láy có sức gợi tả, gợi cảm:chùng chình, dềnh dàng, vội vã.

-Nhân hoá:-sương chùng chình qua ngõ.

– Bỗng, hình như;: Dấu hiệu chuyển mùa từ cuối hạ sang thu  đến thật đột ngột khiến con người ngỡ ngàng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

b. Không gian đất trời sang thu

 

 

– Sóng: dềnh dàng

– Chim: vội vã

 

 

 

 

– Mây vắt nửa mình sang thu->liên tưởng độc đáo,bất ngờ thú vị và hấp dẫn

 

NT: Từ láy, nhân hóa: Sự thay đổi của đất trời sang thu có chậm, có nhanh, nhẹ nhàng mà rõ rệt

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nắng vẫn còn

Mưa vơi

Sấm bớt bất ngờ…

 

 

=>NT: Nhân hóa, ẩn dụ: dấu hiệu mùa hạ giảm dần. Đồng thời thể hiện sự suy ngẫm của cuộc đời, xã hội, khi con người từng trải sẽ vững vàng, bình tĩnh hơn.

 

 

 

 

 

=>Tất cả là dấu hiệu chuyển mùa sang thu

2.Cảm xúc của nhà thơ:

-Quan sát chăm chú , tinh tế.

 

 

 

 

 

 

-Thả hồn mình cùng sự chuyển mùa của thiên nhiên, đât trời:có 1 chút vội vàng, bâng khuâng…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III.Tổng kết

*Ghi nhớ/71

H/động4: (5’)Hướng dẫn Hs luyện tập

* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.

* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.

     3.Luyện tập:

BT1. Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong bài thơ?

a.Nhân hoá, ẩn dụ                                    b.Nhân hoá, hoán dụ

c.Nhân hoá và so sánh                            d.Nhân hoá và chơi chữ.

                  

       BT2. Viết đoạn văn ngắn diễn tả cảm nhận của tác giả trước sự biến chuyển của đất trời lúc sang thu.

    4.Vận dụng: (3’)

Viết một bài văn tả cảnh sang thu ở quê em

 

  1. VI. Dặn dò: (2’)

-Học thuộc lòng và diễn cảm BT-Viết 1 đoạn văn ngắn tả cảnh sang thu ở quê hương em.

-Soạn bài “Nói với con”